Thành cổ 300 tuổi độc nhất Nam Bộ bây giờ ra sao?

HÀ ANH CHIẾN |

Ngay giữa thành phố Biên Hòa (Đồng Nai), có một ngôi thành cổ đã 300 năm. Đây là ngôi thành cổ duy nhất còn sót lại của đất Nam Bộ với thành quách đá ong, biệt thự… Thành cổ bị xuống cấp nghiêm trọng nhưng may mắn được trùng tu kịp thời.

Điểm nổi bật nhất để nhận biết tòa thành này là 2 ngôi biệt thự phương tây…
Điểm nổi bật nhất để nhận biết tòa thành này là 2 ngôi biệt thự phương tây…
Trước đây, thành cổ lâm vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng
Trước đây, thành cổ lâm vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng
Cây cối mọc um tùm bao quanh thành cổ
Cây cối mọc um tùm bao quanh thành cổ
Mái ngói bị mục nát cùng mưa nắng
Mái ngói bị mục nát cùng mưa nắng
Thành Biên Hòa hiện hữu trên một khu đất bằng phẳng hình vuông có tổng diện tích 10.816,5m2 trong khu vực đông dân cư thuộc khu phố 1, phường Quang Vinh, TP.Biên Hòa.
Thành Biên Hòa hiện hữu trên một khu đất bằng phẳng hình vuông có tổng diện tích 10.816,5m2 trong khu vực đông dân cư thuộc khu phố 1, phường Quang Vinh, TP.Biên Hòa.
Đến nay sau khi được trùng tu giai đoạn 1, thành cổ Biên Hòa đã mang dáng vẻ mới
Đến nay, sau khi được trùng tu giai đoạn 1, thành cổ Biên Hòa đã mang dáng vẻ mới
Theo thư tịch cổ, từ thế kỷ XIV - XV, thành được xây đắp bằng đất với tên gọi “Thành Cựu” và đã trải qua bốn lần trùng tu, sửa chữa lớn: Lần thứ nhất vào năm 1837, trùng tu, đập bỏ toàn bộ thành trì bằng đất, chỉ giữ lại nền thành, xây dựng lại thành trì mới bằng đá ong.
Theo thư tịch cổ, từ thế kỷ XIV - XV, thành được xây đắp bằng đất với tên gọi “Thành Cựu” và đã trải qua bốn lần trùng tu, sửa chữa lớn: Lần thứ nhất vào năm 1837, trùng tu, đập bỏ toàn bộ thành trì bằng đất, chỉ giữ lại nền thành, xây dựng lại thành trì mới bằng đá ong.
Lần thứ hai vào thời gian Pháp chiếm đóng thành Biên Hòa (có thể sau năm 1861), chu vi thành cũ được thu gọn lại còn 1/8 so với trước. Thành được xây dựng theo kiểu kiến trúc vô-băng bằng vật liệu đá ong và gạch thẻ, đồng thời xây dựng thêm một số công trình hạng mục bên trong thành Biên Hòa như doanh trại cho lính ở, nhà thương bằng vật liệu ván, gỗ và tôn và hai tòa biệt thự.
Lần thứ ba, toàn bộ tường thành phía trên ở hướng Đông Bắc, Tây Bắc và một số hạng mục lô cốt, nhà thương, doanh trại lính đã bị đập bỏ.
Đợt trùng tu, sửa chữa cuối cùng là vào năm 2001, có 1/3 đoạn tường thành và lô cốt nằm hướng Tây Nam của thành Biên Hoà đã bị đập bỏ hoàn toàn.
Lần thứ hai vào thời gian có thể sau năm 1861, chu vi thành cũ được thu gọn lại còn 1/8 so với trước. Thành được xây dựng theo kiểu kiến trúc vô-băng bằng vật liệu đá ong và gạch thẻ, đồng thời xây dựng thêm một số công trình hạng mục bên trong thành Biên Hòa như doanh trại cho lính ở, nhà thương bằng vật liệu ván, gỗ và tôn và hai tòa biệt thự. Lần thứ ba, toàn bộ tường thành phía trên ở hướng Đông Bắc, Tây Bắc và một số hạng mục lô cốt, nhà thương, doanh trại lính đã bị đập bỏ. Đợt trùng tu, sửa chữa cuối cùng là vào năm 2001, có 1/3 đoạn tường thành và lô cốt nằm hướng Tây Nam của thành Biên Hoà đã bị đập bỏ hoàn toàn.
Năm 2014, thành Biên Hòa chính thức được công nhận là di tích cấp quốc gia.
Năm 2014, thành Biên Hòa chính thức được công nhận là di tích cấp quốc gia.
Dự án trùng tu được đầu tư với số tiền chưa tới 40 tỷ đồng
Dự án trùng tu được đầu tư với số tiền chưa tới 40 tỷ đồng. 
Dự án được giao cho UBND TP.Biên Hòa quản lý
Dự án được giao cho UBND TP.Biên Hòa quản lý
HÀ ANH CHIẾN
TIN LIÊN QUAN

Gian nan nghề nuôi cá bè trên xã đảo Long Sơn

HÀ ANH CHIẾN |

Nghề nuôi cá bè ở xã đảo Long Sơn, TP.Vũng Tàu đã giúp nhiều người dân đổi đời nhanh chóng, nhưng mặt trái của nó, những lần cá chết hàng loạt cũng khiến người nông dân nuôi cá bè phải lao đao.

Các con hẻm ở TP.HCM "lột xác" thành "làng bích họa"

Anh Nhàn |

Mới đây, nhiều bức tường vốn nhếch nhác, chi chít những tờ rơi dán quảng cáo của các con hẻm nằm trên đường 3/2, Sư Vạn Hạnh và Lê Hồng Phong (quận 10, TP.HCM) bỗng được “hóa trang” trở nên thật sống động với các bức tranh 3D nhiều màu sắc.

Ngắm cây cầu sắt hơn 100 tuổi sắp bị tháo dỡ

ĐINH TRỌNG |

Cây cầu sắt bắc qua sông Sài Gòn hơn 100 năm tuổi chuẩn bị phải tháo dỡ để phát triển giao thông đường thủy và đảm bảo an toàn cho người dân. Cây cầu sẽ được lưu giữ tại Bảo tàng TP.HCM.

Siêu dự án chống ngập 10.000 tỉ ở Sài Gòn bao giờ thi công trở lại?

MINH QUÂN |

Dự án chống ngập 10.000 tỉ dừng thi công quá lâu làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, gây mất an toàn đường thủy và gây xói lở khu vực xung quanh.

Gian nan nghề nuôi cá bè trên xã đảo Long Sơn

HÀ ANH CHIẾN |

Nghề nuôi cá bè ở xã đảo Long Sơn, TP.Vũng Tàu đã giúp nhiều người dân đổi đời nhanh chóng, nhưng mặt trái của nó, những lần cá chết hàng loạt cũng khiến người nông dân nuôi cá bè phải lao đao.

Các con hẻm ở TP.HCM "lột xác" thành "làng bích họa"

Anh Nhàn |

Mới đây, nhiều bức tường vốn nhếch nhác, chi chít những tờ rơi dán quảng cáo của các con hẻm nằm trên đường 3/2, Sư Vạn Hạnh và Lê Hồng Phong (quận 10, TP.HCM) bỗng được “hóa trang” trở nên thật sống động với các bức tranh 3D nhiều màu sắc.

Ngắm cây cầu sắt hơn 100 tuổi sắp bị tháo dỡ

ĐINH TRỌNG |

Cây cầu sắt bắc qua sông Sài Gòn hơn 100 năm tuổi chuẩn bị phải tháo dỡ để phát triển giao thông đường thủy và đảm bảo an toàn cho người dân. Cây cầu sẽ được lưu giữ tại Bảo tàng TP.HCM.

Siêu dự án chống ngập 10.000 tỉ ở Sài Gòn bao giờ thi công trở lại?

MINH QUÂN |

Dự án chống ngập 10.000 tỉ dừng thi công quá lâu làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình, gây mất an toàn đường thủy và gây xói lở khu vực xung quanh.