đột quỵ

Dự báo thời tiết ngày 24.3 tại TPHCM và Nam Bộ

HẠ MÂY |

Ngày 24.3, thời tiết TPHCM và các tỉnh, thành Nam Bộ nắng nóng với nhiệt độ kéo dài.

Đột quỵ ngay sau khi chơi đá bóng

Hà Lê |

Nam thanh niên chơi đá bóng đến tầm 17h kêu mệt ra sân nằm nghỉ. Trận bóng tiếp tục diễn ra, đến khoảng 17h30 có người phát hiện nam thanh niên không cử động, mất ý thức. Bệnh nhân được xác định đột quỵ.

Chích máu dái tai chữa đột quỵ cho người đàn ông?

Hà Lê |

Người bệnh đang đi lễ tại nhà thờ cùng vợ đột ngột xuất hiện biểu hiện mệt mỏi, sau đó liệt hoàn toàn nửa người phải. Người bệnh được sơ cứu tại chỗ bằng cách chích máu dái tai.

Chạy bộ rèn luyện thể chất nhưng không theo phong trào

Hà Lê |

Chạy bộ là một môn thể thao quần chúng và là một phương pháp rèn luyện thể chất được rất nhiều người dân lựa chọn. Tuy nhiên, việc chạy bộ không nên thực hiện một cách tùy tiện, không có sự chuẩn bị và cân nhắc kỹ lưỡng, bởi môn thể thao ngỡ như rất “lành tính” này vẫn tiềm ẩn những rủi ro với sức khỏe.

Cách để quản lí, phòng ngừa đột quỵ an toàn và hiệu quả

Thanh Thanh |

Hàng năm, nước ta có khoảng 200.000 ca bệnh đột quỵ, đặc biệt rơi nhiều vào độ tuổi trên 65. Căn bệnh đột quỵ có thể phòng tránh được nếu chúng ta có đầy đủ kiến thức về việc phòng ngừa, kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ và điều trị kịp thời.

Đột quỵ ở tuổi trẻ đã gia tăng đến mức báo động

Thanh Hải |

Phát biểu tại buổi khai trương Phòng khám đa khoa quốc tế S.I.S Đà Nẵng hôm 12.8, Tiến sỹ, Bác sỹ Trần Chí Cường, GĐ Bệnh viện Đa khoa quốc tế S.I.S Cần Thơ cho biết, trung bình 1 triệu dân thì có 1.000 ca đột quỵ mỗi năm. Thống kê, cả nước có trên 200.000 ca đột quỵ. Tuy nhiên, số ca bệnh trẻ hóa, dưới 40 tuổi đang gia tăng, báo động...

Dự phòng đột quỵ trên người bệnh rung nhĩ, thiếu máu não thoáng qua

Thanh Thanh |

Rung nhĩ là một trong những nguyên nhân gây đột quỵ và thiếu máu não thoáng qua (cơn đột quỵ nhẹ). Trong khi đó, người bị thiếu máu não thoáng qua thường có nguy cơ tái phát đột quỵ cao. Người bệnh rung nhĩ và thiếu máu não thoáng qua cần tuân thủ các biện pháp dự phòng đột quỵ theo chỉ dẫn của bác sĩ để phòng ngừa biến chứng nguy hiểm này.

Làm gì để giảm tiểu đêm, tránh nguy cơ dẫn đến đột quỵ?

An Nhiên |

Thường xuyên tiểu đêm khi thời tiết chuyển lạnh ở người lớn tuổi có thể dẫn đến nguy cơ đột quỵ cao và vô cùng nguy hiểm nên cần có biện pháp phòng tránh hiệu quả.

Quản lý đột quỵ từ kiểm soát yếu tố nguy cơ đến phục hồi chức năng

Thanh Chân |

Việc điều trị sau đột quỵ, kiểm soát các yếu tố nguy cơ và phục hồi chức năng góp phần giảm các biến chứng, giảm nguy cơ tái phát và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Cấp cứu đột quỵ: Sự sống trong từng giây

Thanh Thanh |

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Mỗi phút não bị thiếu máu sẽ mất gần 2 triệu tế bào thần kinh. Vì vậy, người bệnh đột quỵ cần được cấp cứu ngay lập tức tại cơ sở y tế có đơn vị đột quỵ để hạn chế tối đa những tổn thương về não. 

Vượt bão bay tới đảo Nam Yết đưa bệnh nhân đột quỵ não về đất liền cấp cứu

NGUYỄN LY |

TPHCM - Ngư dân đảo Nam Yết, Trường Sa bất ngờ không cử động, thở oxy, hạ huyết áp… nhanh chóng được cấp cứu và đất liền điều trực thăng ngay trong đêm để cứu bệnh nhân. 

Phục hồi tổn thương tâm lý cho người bệnh đột quỵ

Thanh Thanh |

Sau đột quỵ, người bệnh không chỉ đối mặt với những vấn đề về thể chất mà còn có những thay đổi về sức khỏe tinh thần. Sự thay đổi này có thể dẫn đến những hành vi ứng xử tiêu cực, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ tái phát đột quỵ

7 thói quen giúp người tiểu đường giảm nguy cơ đột quỵ và sa sút trí tuệ

Hương Lê (Theo The Indian Express) |

Tiểu đường type 2 làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nhưng các nhà nghiên cứu hiện nay cho rằng nó cũng có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ và sa sút trí tuệ.

Cấp cứu trường hợp đột ngột mất ý thức sau khi thức dậy

Thanh Thanh |

TPHCM - Bệnh nhân nữ nhập viện trong tình trạng yếu nửa người bên phải, nói khó, có biểu hiện mất ý thức vận động. Quy trình cấp cứu đột quỵ được khởi động ngay khi nhập viện.

WHO cảnh báo nguy cơ tăng mắc chứng sa sút trí tuệ

Hà Anh |

Hơn 55 triệu người trên toàn thế giới đang sống chung với chứng sa sút trí tuệ - triệu chứng ảnh hưởng tới trí nhớ của người bệnh và tiêu tốn của thế giới 1,3 nghìn tỉ USD.