“Nghĩa địa” của hàng triệu chiếc xe đạp chia sẻ ở Trung Quốc

HUYỀN VŨ |

Hàng triệu chiếc xe đạp của các dịch vụ chia sẻ xe đạp nằm xếp xó tại nhiều khu đất trống trên khắp Trung Quốc. Sự mở rộng nhanh chóng của các công ty chia sẻ xe đạp ở Trung Quốc đã dẫn đến hàng loạt xe đạp bị chất đống thành núi, bởi vì nguồn cung vượt quá nhu cầu. 

Xuất hiện tại Trung Quốc vào năm 2015, dịch vụ cho thuê xe đạp được kỳ vọng sẽ làm giảm nạn kẹt xe và ô nhiễm môi trường ở đất nước này. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh này nhanh chóng giảm nhiệt và lâm vào cảnh phá sản khi những núi xe đạp bị vứt bỏ ngày càng nhiều. (Ảnh: REUTERS)
Xuất hiện tại Trung Quốc vào năm 2015, dịch vụ cho thuê xe đạp được kỳ vọng sẽ làm giảm nạn kẹt xe và ô nhiễm môi trường ở đất nước này. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh này nhanh chóng giảm nhiệt và lâm vào cảnh phá sản khi những núi xe đạp bị vứt bỏ ngày càng nhiều. (Ảnh: REUTERS)
Núi xe đạp chồng chất tại một khu đất trống ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc. (Ảnh: REUTERS)
Núi xe đạp chồng chất tại một khu đất trống ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc. (Ảnh: REUTERS)
Một công nhân đang gỡ sợi dây thừng giữa đống xe đạp từng được dùng chung tại bãi rác ở Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến. (Ảnh: REUTERS)
Một công nhân tại bãi rác xe đạp ở Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến. (Ảnh: REUTERS)
Một công nhân đang lái chiếc xe đạp đã qua sử dụng giữa hàng nghìn chiếc xe đạp chia sẻ nằm chất chồng lên nhau tại một khu đất ở Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến. (Ảnh: REUTERS)
Một công nhân đang lái chiếc xe đạp đã qua sử dụng giữa hàng nghìn chiếc xe đạp chia sẻ nằm chất chồng lên nhau tại một khu đất ở Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến. (Ảnh: REUTERS)
Xe đạp của hãng Ofo nằm xó tại khu đất ở Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến. Hạ Môn được xem là bãi xe đạp phế thải lớn nhất Trung Quốc. Hàng ngày, nó vẫn đang cao lên với lượng xe hỏng ở thành phố dồn về. (Ảnh: REUTERS)
Xe đạp của hãng Ofo (một công ty chia sẻ xe đạp hàng đầu Trung Quốc) nằm xó tại khu đất ở Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến. Hạ Môn được xem là bãi xe đạp phế thải lớn nhất Trung Quốc. Hàng ngày, nó vẫn đang cao lên với lượng xe hỏng ở thành phố dồn về. (Ảnh: REUTERS)
Các công ty cung cấp dịch vụ chia sẻ xe đạp ở Trung Quốc dựa trên ứng dụng điện thoại. Khách hàng có thể tìm xe và trả xe tại mọi địa điểm, tiền thuê được trả qua ứng dụng. Để đảm bảo luôn có xe ở mọi địa điểm, các công ty đã cung cấp xe đạp khắp các thành phố. Tuy nhiên, vì lượng cung vượt quá lượng cầu dẫn đến cảnh nhiều khu đất trống trở thành “nghĩa địa” của hàng nghìn chiếc xe đạp. (Ảnh: REUTERS)
Các công ty cung cấp dịch vụ chia sẻ, xe đạp ở Trung Quốc dựa trên ứng dụng điện thoại. Khách hàng có thể tìm xe và trả xe tại mọi địa điểm, tiền thuê được trả qua ứng dụng. Để đảm bảo luôn có xe ở mọi địa điểm, các công ty đã cung cấp xe đạp khắp các thành phố. Tuy nhiên, vì lượng cung vượt quá lượng cầu dẫn đến cảnh nhiều khu đất trống trở thành “nghĩa địa” của hàng nghìn chiếc xe đạp. (Ảnh: REUTERS)
 
 
“Rác” xe đạp của các dịch vụ dùng chung xe đạp được tìm thấy ở Thượng Hải. (Ảnh: REUTERS)
“Rác” xe đạp của các dịch vụ dùng chung xe đạp được tìm thấy ở Thượng Hải. (Ảnh: REUTERS)
“Rác” xe đạp tại một bãi đất ở Thượng Hải. (Ảnh: REUTERS)
Hàng nghìn chiếc xe đạp hỏng xếp la liệt trên một mảnh đất thuộc khu đô thị ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang. (Ảnh: REUTERS)
Hàng nghìn chiếc xe đạp hỏng xếp la liệt trên một mảnh đất thuộc khu đô thị ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang. (Ảnh: REUTERS)
HUYỀN VŨ