Vì sao du khách mê mẩn chợ đêm Ninh Kiều?

Trường Sơn |

Gần chục năm qua, chợ đêm Ninh Kiều đã trở thành điểm nhấn cho du lịch Cần Thơ nói riêng, miền Tây nói chung. Mỗi đêm, hàng nghìn du khách đã đến đây để thưởng ngoạn làn gió mát, dạo bước trên những con phố cổ, mua sắm những đặc sản và thưởng thức những món ngon đặc trưng của Tây Đô.

Cùng khám phá khu chợ đêm này dưới góc ảnh của PV Lao Động Trẻ:

Chợ đêm ninh Kiều được đưa vào hoạt động cách đây gần chục năm, hiện trở thành điểm nhấn du lịch cho Cần Thơ. Ảnh: Trường Sơn
Chợ đêm Ninh Kiều được đưa vào hoạt động cách đây gần chục năm, hiện trở thành điểm nhấn du lịch cho Cần Thơ. Ảnh: Trường Sơn
Nằm trên đường Võ Văn Tần và Nguyễn Thái học chạy song song, chợ đêm Ninh Kiều là nơi trưng bày, mua bán những sản phẩm đặc trưng của miền Tây Nam bộ. Tuy nhiên, những mặt hàng như vậy ở đây còn ít. Ảnh: Trường Sơn
Nằm trên đường Võ Văn Tần và Nguyễn Thái Học chạy song song, chợ đêm Ninh Kiều là nơi trưng bày, mua bán những sản phẩm đặc trưng của miền Tây Nam bộ. Tuy nhiên, những mặt hàng như vậy ở đây còn ít. Ảnh: Trường Sơn
Nằm cách chợ đêm chừng vài chục mét là chợ ẩm thực được mở cửa từ 18h đến 24h đêm. Ảnh: Trường Sơn
Nằm cách chợ đêm chừng vài chục mét là chợ ẩm thực được mở cửa từ 18h đến 24h đêm. Ảnh: Trường Sơn
Ở đây có bán rất nhiều món ngon, trong đó có những món đặc trưng của miền Tây như chè thập cẩm. Ảnh: Trường Sơn
Ở đây có bán rất nhiều món ngon, trong đó có những món đặc trưng của miền Tây mà tiêu biểu là những món chè. Ngoài những món ăn khiến du khách mê mẩn, nụ cười của những cô gái Tây Đô khiến không ít du khách cảm thấy xao xuyến. Ảnh: Trường Sơn
Chị chủ quàn chè cho hay, trong tất cả gần 30 loại món chè đều không sử dụng phẩm màu, được tuyển chọn kỹ càng nhưng giá cả lại rất phải chăng để phục vụ du khách thập phương. Ảnh: Trường Sơn
Nếu có duyên, bạn sẽ được cô chủ quán xinh đẹp bày cho cách chế biến chè bằng hàng loạt nguyên liệu có sẵn. Tất nhiên, hãy nhớ ủng hộ cô chủ bằng 1 ly chè ngọt ngào trước khi rời quán. Ảnh: Trường Sơn
Mỗi ly chè thơm ngon như thế này giá chỉ 20 nghìn đồng khiến nhiều du khách bất ngờ. Ảnh: Trường Sơn
Mỗi ly chè thơm ngon như thế này giá chỉ 20 nghìn đồng khiến nhiều du khách bất ngờ. Ảnh: Trường Sơn
Chị chủ quàn chè cho hay, trong tất cả gần 30 loại món chè đều không sử dụng phẩm màu, được tuyển chọn kỹ càng nhưng giá cả lại rất phải chăng để phục vụ du khách thập phương. Ảnh: Trường Sơn
Chị chủ quàn chè cho hay, trong tất cả gần 30 loại món chè đều không sử dụng phẩm màu, được tuyển chọn kỹ càng nhưng giá cả lại rất phải chăng để phục vụ du khách thập phương. Ảnh: Trường Sơn
Ngoài chè, bánh xèo, gỏi bò khô...nơi đây cũng có những thức uống đặc trưng của miền Tây như nước mía. Những cây mía to bằng bắp tay, mọng nước, tươi rói được ép bằng máy kèm với những loại trái cây như sầu riêng, chanh dây...tạo nen những hương vị riêng biệt mà không nơi nào có được. Ảnh: Trường Sơn
Ngoài chè, bánh xèo, gỏi bò khô... nơi đây cũng có những thức uống đặc trưng của miền Tây như nước mía. Những cây mía to bằng bắp tay, nhiều nước, ngọt lịm, tươi rói được ép bằng máy kèm với những loại trái cây như sầu riêng, chanh dây... tạo nên những hương vị riêng biệt mà không nơi nào có được. Ảnh: Trường Sơn
Trường Sơn
TIN LIÊN QUAN

Khám phá cây cầu đi bộ độc nhất vô nhị trên đất Tây Đô

T.S |

Dài khoảng 200m, rộng hơn 7m, có gắn hệ thống đèn âm dưới nền cùng đèn led và hoa cây cảnh trang trí hai bên, Cầu đi bộ bắc qua rạch Khai Luông, nối bến Ninh Kiều và cồn Cái Khế thuộc trung tâm TP Cần Thơ đang là điểm đến được rất nhiều du khách thích thú, tạo thành điểm nhấn cho du lịch của thủ phủ miền Tây.

Đến Côn Đảo chạm vào "địa ngục" lẫn "thiên đường" giữa trần gian

Thùy Trang |

Côn Đảo ngày nay là một trong những điểm đến hấp dẫn với biển xanh cát trắng, vườn quốc gia, cây di sản, khu bảo tồn rùa biển… Thế nhưng cũng chính tại nơi này, cách đây chưa hơn 40 năm, Côn Đảo lại được mệnh danh là “địa ngục trần gian”. Và cũng vì vậy, đến với Côn Đảo, người ta càng tò mò, bị cuốn hút bởi một nơi có cả “thiên đường” lẫn “địa ngục” ở Việt Nam.

Nấu chậm, ăn lành, sống... ngon

Linh Nguyễn |

“Chế biến thức ăn bằng nồi gốm sứ là kỹ thuật nấu nướng theo kiểu thức cung đình Việt Nam, thuận theo nguyên lý âm dương kết hợp: nồi đất (thổ) dùng than củi (mộc) để nấu, nên tạo nên hương vị thơm ngon, tự nhiên…Việc quay trở lại dùng nồi đất hay nồi sứ hiện nay khiến tôi liên tưởng tới việc chúng ta bảo vệ sức khỏe cẩn trọng như những vị vua ngày xưa” - Nghệ nhân ẩm thực cung đình Hồ Thị Hoàng Anh - chia sẻ.

Đà Lạt - chộn rộn những sắc màu

Nguyễn Thị Thùy Ân |

Chúng tôi có mặt ở Đà Lạt ngày 21.6.2018, đúng vào ngày mà 125 năm trước (21.6.1893), bác sĩ người Pháp gốc Thụy Sĩ Alexandre Yersin (1863-1943) và đoàn thám hiểm cao nguyên Lang Biang tìm thấy Đà Lạt.

Khám phá cây cầu đi bộ độc nhất vô nhị trên đất Tây Đô

T.S |

Dài khoảng 200m, rộng hơn 7m, có gắn hệ thống đèn âm dưới nền cùng đèn led và hoa cây cảnh trang trí hai bên, Cầu đi bộ bắc qua rạch Khai Luông, nối bến Ninh Kiều và cồn Cái Khế thuộc trung tâm TP Cần Thơ đang là điểm đến được rất nhiều du khách thích thú, tạo thành điểm nhấn cho du lịch của thủ phủ miền Tây.

Đến Côn Đảo chạm vào "địa ngục" lẫn "thiên đường" giữa trần gian

Thùy Trang |

Côn Đảo ngày nay là một trong những điểm đến hấp dẫn với biển xanh cát trắng, vườn quốc gia, cây di sản, khu bảo tồn rùa biển… Thế nhưng cũng chính tại nơi này, cách đây chưa hơn 40 năm, Côn Đảo lại được mệnh danh là “địa ngục trần gian”. Và cũng vì vậy, đến với Côn Đảo, người ta càng tò mò, bị cuốn hút bởi một nơi có cả “thiên đường” lẫn “địa ngục” ở Việt Nam.

Nấu chậm, ăn lành, sống... ngon

Linh Nguyễn |

“Chế biến thức ăn bằng nồi gốm sứ là kỹ thuật nấu nướng theo kiểu thức cung đình Việt Nam, thuận theo nguyên lý âm dương kết hợp: nồi đất (thổ) dùng than củi (mộc) để nấu, nên tạo nên hương vị thơm ngon, tự nhiên…Việc quay trở lại dùng nồi đất hay nồi sứ hiện nay khiến tôi liên tưởng tới việc chúng ta bảo vệ sức khỏe cẩn trọng như những vị vua ngày xưa” - Nghệ nhân ẩm thực cung đình Hồ Thị Hoàng Anh - chia sẻ.

Đà Lạt - chộn rộn những sắc màu

Nguyễn Thị Thùy Ân |

Chúng tôi có mặt ở Đà Lạt ngày 21.6.2018, đúng vào ngày mà 125 năm trước (21.6.1893), bác sĩ người Pháp gốc Thụy Sĩ Alexandre Yersin (1863-1943) và đoàn thám hiểm cao nguyên Lang Biang tìm thấy Đà Lạt.