Giải mã những từ ngữ “ngộ nghĩnh” người Sài Gòn hay dùng

Trần Khanh |

Cách sử dụng từ ngữ giữa hai miền Bắc, miền Nam có nhiều điều khác biệt thú vị. Chính những điểm khác biệt này, đã góp phần làm cho tiếng Việt của chúng ta càng thêm phong phú. Với những người lần đầu đến Sài Gòn, được giao tiếp với người dân địa phương bằng ngôn từ lạ lẫm, có thể xem như một kỷ niệm đáng nhớ trong đời.

Và hơn thế, sự khác biệt này đã tạo ra niềm thích thú, đam mê tìm tòi khám phá cho những người Bắc vào Nam, hay người Nam trở ra Bắc sinh sống, làm việc, du lịch…

Cùng điểm lại một vài từ ngữ thông dụng mà người Sài Gòn xưa thường hay sử dụng mà đôi khi nhiều bạn trẻ chưa từng nghe nói bao giờ.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Quá trời quá đất, dùng để miêu tả một sự việc lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn sức tưởng tượng.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Hết sảy, nghĩa là tuyệt vời.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Chà bá, ám chỉ một hiện tượng to lớn hơn bình thường.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Mèn đét ơi, câu cửa miệng sau khi kết thúc câu chuyện.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Hia ơi, nghĩa là anh ơi.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Mắc dịch: Câu mắng nhẹ nhàng với một ai đó.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Mát trời ông địa: ý nói thoải mái, tự nhiên.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Ngựa bà, miêu tả về con gái điệu đà hơn mức bình thường.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Cà rá: chiếc nhẫn.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 

Kể tùm lum tùm la, ám chỉ câu chuyện bị một ai đó mang đi kể khắp nơi.

Ảnh TK.
Ảnh TK. 
Trần Khanh
TIN LIÊN QUAN

Có một bảo tàng dược học cổ truyền độc đáo ở Bình Dương

ĐÌNH TRỌNG |

Tại Bình Dương, một bảo tàng dược học cổ truyền được dày công xây dựng suốt 20 năm. Bảo tàng trưng bày các tranh cây thuốc, dụng cụ bào chế, thuốc và hoạt động khám chữa bệnh theo dược học cổ truyền dân tộc.

Cuộc sống “ọp ẹp” trong khu tập thể cũ Hà Nội

Lan Nhi |

Hơn 50 năm tồn tại, khu tập thể nhà gỗ số 1A trên phố Hàm Tử Quan (Hà Nội) ngày càng trở nên ọp ẹp, xuống cấp nghiêm trọng. Nhiều hộ dân sinh sống nơi đây phải gia cố bằng cách ép cọc sắt để chống chọi.

Vỉa hè Sài Gòn bát nháo trở lại

MINH QUÂN |

Sau khoảng 2 năm TPHCM đồng loạt ra quân “Quyết liệt xử lý lấn chiếm vỉa hè, lòng đường”, đến nay tình trạng lấn chiếm, tái lấn chiếm vỉa hè, lòng đường lại diễn ra với mức độ nghiêm trọng hơn trước ở nhiều tuyến đường trên địa bàn thành phố.

Chuyến xe buýt có 1 không 2 tại TPHCM

Minh Thừa |

Chỉ với một ý tưởng đơn giản, anh Nguyễn Tấn Kiệt, tiếp viên xe buýt số 18, đã tạo được không gian mới lạ, gắn kết các hành khách với nhau.

Có một bảo tàng dược học cổ truyền độc đáo ở Bình Dương

ĐÌNH TRỌNG |

Tại Bình Dương, một bảo tàng dược học cổ truyền được dày công xây dựng suốt 20 năm. Bảo tàng trưng bày các tranh cây thuốc, dụng cụ bào chế, thuốc và hoạt động khám chữa bệnh theo dược học cổ truyền dân tộc.

Cuộc sống “ọp ẹp” trong khu tập thể cũ Hà Nội

Lan Nhi |

Hơn 50 năm tồn tại, khu tập thể nhà gỗ số 1A trên phố Hàm Tử Quan (Hà Nội) ngày càng trở nên ọp ẹp, xuống cấp nghiêm trọng. Nhiều hộ dân sinh sống nơi đây phải gia cố bằng cách ép cọc sắt để chống chọi.

Vỉa hè Sài Gòn bát nháo trở lại

MINH QUÂN |

Sau khoảng 2 năm TPHCM đồng loạt ra quân “Quyết liệt xử lý lấn chiếm vỉa hè, lòng đường”, đến nay tình trạng lấn chiếm, tái lấn chiếm vỉa hè, lòng đường lại diễn ra với mức độ nghiêm trọng hơn trước ở nhiều tuyến đường trên địa bàn thành phố.

Chuyến xe buýt có 1 không 2 tại TPHCM

Minh Thừa |

Chỉ với một ý tưởng đơn giản, anh Nguyễn Tấn Kiệt, tiếp viên xe buýt số 18, đã tạo được không gian mới lạ, gắn kết các hành khách với nhau.