Phục hồi tổn thương tâm lý cho người bệnh đột quỵ

Thanh Thanh |

Sau đột quỵ, người bệnh không chỉ đối mặt với những vấn đề về thể chất mà còn có những thay đổi về sức khỏe tinh thần. Sự thay đổi này có thể dẫn đến những hành vi ứng xử tiêu cực, thậm chí có thể làm tăng nguy cơ tái phát đột quỵ

Theo bác sĩ Phạm Thị Ngọc Quyên - Khoa Nội thần kinh Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, để quá trình phục hồi tổn thương tâm lý ở người bệnh đột quỵ và thiếu máu não thoáng qua đạt được hiệu quả, đầu tiên cần sự cố gắng từ bản thân người bệnh. Sau đó là sự hỗ trợ từ người nhà và người thân xung quanh.

Trải qua cơn đột quỵ, đối diện với những di chứng về vận động khiến cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng đáng kể, thậm chí đảo ngược hoàn toàn các thói quen cùng vai trò trong gia đình và xã hội. Vì vậy, cần xây dựng và duy trì một đời sống năng động, tạo điều kiện để người bệnh tham gia các hội nhóm, gặp gỡ với những người xung quanh là một cách giúp người bệnh lấy lại niềm vui và động lực sống. Bên cạnh đó, cần động viên người bệnh chia sẻ những vấn đề về sức khỏe tinh thần của mình.

Tâm lý mặc cảm, tự ti về bản thân ở người bệnh đột quỵ là rất lớn, dẫn đến sự nóng nảy, cáu gắt. Người thân nên đồng hành cùng người bệnh, chia sẻ, đồng cảm và khen ngợi, động viên khi người bệnh có sự cải thiện. Sự thông cảm và chia sẻ chính là liều thuốc tinh thần tốt nhất giúp người bệnh lạc quan và phối hợp điều trị phục hồi tốt hơn. 

Trong trường hợp người bệnh bị rối loạn cảm xúc cấp tính với biểu hiện nặng, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một số thuốc điều trị kết hợp với liệu pháp tâm lý trị liệu.

Thanh Thanh
TIN LIÊN QUAN

7 thói quen giúp người tiểu đường giảm nguy cơ đột quỵ và sa sút trí tuệ

Hương Lê (Theo The Indian Express) |

Tiểu đường type 2 làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nhưng các nhà nghiên cứu hiện nay cho rằng nó cũng có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ và sa sút trí tuệ.

Thiếu máu khi mang thai - mẹ bầu không thể chủ quan

Hà Lê |

Sản phụ mang thai ở tuần 23 nhưng thai đã chết lưu và kết quả xét nghiệm cho thấy sản phụ còn bị thiếu máu nặng. 

Phương pháp tăng cường miễn dịch tránh di chứng hậu COVID-19

An Nhiên |

COVID-19 là căn bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong và dù khỏi bệnh thì các F0 vẫn phải đối mặt với những di chứng hậu COVID-19. Nếu không có cách chăm sóc đúng cách, người bệnh có thể để lại những ảnh hưởng đến sức khỏe với những hậu quả khôn lường.

Tiếng rao 4.0: Xót xa cụ bà 62 tuổi mắc di chứng bệnh động kinh đi bán bánh

An Nhiên |

Chương trình Tiếng rao 4.0 tuần này đưa khán giả đến vùng đất xa xôi tại xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre để thăm cô Hà - người phụ nữ kiên cường mang trong mình căn bệnh quái ác suốt 60 năm vẫn ngày ngày đi bán bánh nuôi mẹ già.

7 thói quen giúp người tiểu đường giảm nguy cơ đột quỵ và sa sút trí tuệ

Hương Lê (Theo The Indian Express) |

Tiểu đường type 2 làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nhưng các nhà nghiên cứu hiện nay cho rằng nó cũng có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ và sa sút trí tuệ.

Thiếu máu khi mang thai - mẹ bầu không thể chủ quan

Hà Lê |

Sản phụ mang thai ở tuần 23 nhưng thai đã chết lưu và kết quả xét nghiệm cho thấy sản phụ còn bị thiếu máu nặng. 

Phương pháp tăng cường miễn dịch tránh di chứng hậu COVID-19

An Nhiên |

COVID-19 là căn bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong và dù khỏi bệnh thì các F0 vẫn phải đối mặt với những di chứng hậu COVID-19. Nếu không có cách chăm sóc đúng cách, người bệnh có thể để lại những ảnh hưởng đến sức khỏe với những hậu quả khôn lường.

Tiếng rao 4.0: Xót xa cụ bà 62 tuổi mắc di chứng bệnh động kinh đi bán bánh

An Nhiên |

Chương trình Tiếng rao 4.0 tuần này đưa khán giả đến vùng đất xa xôi tại xã Phong Nẫm, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre để thăm cô Hà - người phụ nữ kiên cường mang trong mình căn bệnh quái ác suốt 60 năm vẫn ngày ngày đi bán bánh nuôi mẹ già.