Dị vật đường thở

Cảnh giác trẻ bị dị vật đường thở khi tự ăn một mình

Hạ Mây |

Tình trạng dị vật đường thở khi tự ăn một mình khá phổ biến ở trẻ em. Đây là hồi chuông cảnh báo đến các bậc phụ huynh khi cho trẻ ăn. Phát hiện sớm, giải quyết kịp thời là điều cần thiết để tránh những biến chứng nguy hiểm về sau.

Trẻ hóc sặc dị vật vì giật mình

Thanh Chân |

Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP Hồ Chí Minh) vừa cấp cứu trường hợp hóc sặc dị vật ở trẻ 13 tuổi. Bệnh nhi L.T.K.N (13 tuổi, ngụ Đức Hòa, Long An) đang ngậm que kẹo mút. Khi ba gọi làm trẻ giật mình nên nuốt chửng que kẹo vào bụng. Bác sĩ khuyến cáo phụ huynh cần đặc biệt chú ý khi trẻ chơi với những đồ vật hay thức ăn có nguy cơ hóc, nghẹn cao.

Dị vật đường thở - Tai nạn nguy hiểm thường gặp trong cuộc sống hàng ngày

Hà Lê |

Dị vật đường thở là một tai nạn nguy hiểm thường gặp ở trẻ nhỏ từ 1-3 tuổi - lứa tuổi thích khám phá bằng cách đưa các vật thể vào miệng. Thế nhưng, tai nạn này vẫn có thể xảy ra ở nhóm trẻ lớn (7 - 10 tuổi) do những bất cẩn trong sinh hoạt, học tập, vui chơi.

Bé trai 8 tuổi nhập viện cấp cứu do nuốt 2 đồng xu

Thanh Thanh |

TPHCM - Bé trai 8 tuổi nhập viện cấp cứu do nuốt 2 đồng xu. Sau khi lấy được dị vật, tình trạng sức khỏe của  bệnh nhi đã ổn và ăn uống bình thường.

Cách sơ cứu trẻ bị dị vật đường thở

Thanh Ngọc |

Khi bị dị vật đường thở, nếu trẻ còn hồng hào, khóc được, la được, nói được, không khó thở, nên đặt trẻ ở tư thế ngồi thở, giữ yên trẻ và đưa đến bệnh viện để khám và gắp dị vật ra. 

Biến chứng khó lường của dị vật đường thở

Hà Lê |

Dị vật đường thở là một thuật ngữ để gọi một vật lạ rơi vào trong đường thờ, thường tai nạn xảy ra khi ăn mà cười, ăn không đúng cách. Việc xử trí dị vật đường thở đòi hỏi phải nhanh chóng và chính xác.