Nghề nghiệp
Các nhà khoa học đến Huế bàn về pháp luật ngân hàng
PHÚC ĐẠT |
HUẾ - Trường Đại học Luật, Đại học Huế vừa phối hợp tổ chức Hội thảo "Pháp luật về ngân hàng và hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế số".
Siêu Bánh mùa 2: Cuộc tranh tài của những đầu bếp hàng đầu
Vinh Phú |
Chương trình Siêu bánh mùa 2 đã quay trở lại. Đây không chỉ là những chiếc bánh ngon mà còn là cuộc tranh tài về sự sáng tạo và những câu chuyện đầy cảm hứng của các bếp trưởng bếp bánh (Pastry Chef).
Huỳnh Phúc Thanh Nhân kể về góc tối nghề đạo diễn
DI PY |
Trong chương trình Kính đa chiều, đạo diễn Huỳnh Phúc Thanh Nhân tiết lộ, cô từng bị bạn gái của nghệ sĩ dằn mặt.
Tập huấn công tác đào tạo, đánh giá vận động viên thể thao
THÀNH AN |
Bà Rịa - Vũng Tàu - Hơn 250 học viên trên toàn quốc đã đăng ký tham gia lớp tập huấn công tác thể thao do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tại Vũng Tàu.
“Khi phụ nữ làm chủ”: Tôn vinh những nữ doanh nhân bản lĩnh
Thanh Hương |
Chung kết chương trình truyền hình thực tế “Khi phụ nữ làm chủ” sẽ lên sóng VTV3 vào 20h30 ngày 10.10 nhằm tôn vinh những nữ doanh nhân bản lĩnh.
Nghỉ việc lương chục triệu, kỹ sư trẻ khởi nghiệp cùng con ếch
Trường Sơn |
Bỏ chân nhân viên SEO của một hãng thức ăn gia súc với mức lương hàng chục triệu đồng, Phong về nhà quyết tâm khởi nghiệp ngay trên mảnh đất của gia đình. Được đào tạo bài bản, nắm vững kỹ thuật, hơn nữa lại có tâm với sản phẩm nên sản phẩm ếch thịt, ếch giống của Phong được khách hàng mua giá cao, thu được lợi nhuận lớn.
Hiểu đúng về yêu cầu "kinh nghiệm" của doanh nghiệp khi tuyển dụng
Mai Phương |
"Kinh nghiệm", là hai từ thường xuyên được nhắc đến trong các thông báo tuyển dụng của các công ty, doanh nghiệp. Dù đã ý thức được sự quan trọng của kinh nghiệm trong quá trình ứng tuyển nhưng sinh viên vẫn gặp không ít khó khăn vì chưa hiểu chính xác về yêu cầu kinh nghiệm của các doanh nghiệp.
Hiểm nguy của nghề đi tìm nước
Lộc Bình |
Tại vùng đất núi sỏi đá, thợ đào giếng vẫn “rỉ tai” nhau kinh nghiệm tìm nước ngầm bằng cách chôn một nhánh xương rồng nhỏ xuống đất. Vài ngày sau nếu cây xương rồng vẫn tươi tốt tức là đất khô cằn không có nước, còn nếu xương rồng bị úng nghĩa là tại đó mạch nước tốt...
Những người thợ “nhiệt huyết, đi đầu”
Lê Tuyết |
Nỗ lực hết mình trong công việc, khó khăn không lùi bước đã giúp những người thợ có chỗ đứng trong công việc, doanh nghiệp. Không những thế, họ còn trở thành chỗ dựa vững chắc, tấm gương học tập cho thợ trẻ.
Quốc Cơ, Quốc Nghiệp và những trăn trở với nghiệp xiếc
Thanh Tú |
Sau thành công của hai anh em Quốc Cơ, Quốc Nghiệp tại đấu trường Britain’s Got Talent 2018, mọi người bắt đầu chú ý đến nghệ thuật xiếc mà xưa nay vẫn hay bị xem nhẹ. Trong đêm diễn tôn vinh nghệ thuật xiếc TPHCM tối 7.7, những giá trị của bộ môn nghệ thuật này mới thật sự được ghi nhận.
Biết tự ái thì phải biết thay đổi!
Ngọc Uyên |
“Chúng ta phải “tự ái” khi năng suất lao động của người lao động thành phố còn thấp so với khu vực, thế giới”, là lời Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân nói tại Đại hội Công đoàn TPHCM lần thứ XI, nhiệm kỳ 2018-2023.
Nghề trồng và tạo dáng bonsai: Cần sự kiên trì và thẩm mỹ cao
Mai Phương |
“Ở Sài Gòn người ta cần 5-7 năm mới có thể tạo hình thành công 1 cây bonsai để bán ra thị trường. Bởi vậy, nghề trồng bonsai cần sự kiên trì và tính thẩm mỹ cao mới có thể thành công được”, ông Lâm Ngọc Vinh – nghệ nhân bonsai quốc tế đã chia sẻ như vậy khi được hỏi về bí quyết trồng bonsai.
Làng chài trên cao nguyên đem lại cuộc sống no đủ cho người dân
Phố Nhơn |
Ít ai nghĩ rằng, ở trên vùng đất Gia Lai, ngoài những ruộng lúa, rừng cây thì còn có những làng chài với những người dân quanh năm hành nghề đánh bắt cá. Chính cái nghề tưởng chừng chỉ có ở đồng bằng, vùng biển thì nay nó đã giúp rất nhiều người mưu sinh, có cuộc sống mới ấm no hơn. Không chỉ vậy, nơi đây còn được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho vẻ đẹp sơn thủy hữu tình.
Thèm nghe tiếng chát chúa bên tai...
PHỐ NHƠN |
Hàng trăm năm nay, cồng chiêng trở thành một thuộc tính trong đời sống của đồng bào ở Tây Nguyên, và trước đây nó chủ yếu được lấy từ làng Mỹ Thạnh (xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định). Bởi, cồng chiêng làng Mỹ Thạnh tạo nên dấu ấn và nét đặc trưng riêng biệt. Tuy nhiên, đó là chuyện của mấy mươi năm về trước. Còn bây giờ, những lão thành làm cồng chiêng nơi này rất muốn thèm nghe tiếng chát chúa bên tai như xưa.
"Làm tròn" cuộc đời nhờ nghề tranh ghép gỗ
MAI PHƯƠNG |
Đến Trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật và trẻ mồ côi TP.HCM ai cũng bất ngờ trước hình ảnh một chàng trai nhỏ bé, bị liệt cả hai chân đang tận tình chỉ bảo cho người khuyết tật học tranh ghép gỗ. Từng cử chỉ khéo léo, tỉ mỉ, anh Nguyễn Văn Út (1982, quê ở Kiên Giang) đã biến những mảnh gỗ vô tri vô giác thành những hộp đựng bút, những bức tranh ghép gỗ tinh xảo, có hồn.
Con đường đầy sóng gió của một câu bé nhà nghèo trở thành Thủ khoa nhạc viện
M.T |
Dùng chiến thắng Hãy nghe tôi hát làm bàn đạp, Trần Vũ tiếp tục thuyết phục khán giả khi thể hiện nhiều tài năng như chơi nhạc cụ, phối khí, sáng tác trong minishow ra mắt.
Cổ tích về cô giáo… “đi xin”
Phố Nhơn |
Nước mắt cô giáo Ngô Thị Hoa - Hiệu trưởng Trường tiểu học Trà Nham (xã Trà Nham, huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi) đã không ít lần rơi khi nói về những kỷ niệm buồn vui với học trò vùng cao, về những dự định tiếp tục đi xin tiền, kêu gọi sự hỗ trợ xây nhà ở công vụ cho giáo viên, khu nhà ăn bán trú, đến việc duy trì bữa cơm bán trú cho học sinh. Câu chuyện về cô giống như cổ tích đẹp giữa đời thường viết lên từ ngọn lửa yêu nghề, mến trẻ.
Những chiếc lồng chim trị giá hàng trăm triệu từ tre
Nguyễn Đắc Thành |
Xuất phát điểm là học nghề điêu khắc gỗ qua sự đào tạo của những nghệ nhân ở Huế, thế nhưng sau này, ông Đoàn Minh Căn ở xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế lại tìm hướng đi khác cho mình là làm lồng chim từ tre. Qua mấy mươi năm tự tìm tòi học hỏi, giờ đây ông Căn đã trình làng rất nhiều sản phẩm lồng chim đẹp, đặc sắc và có giá trị lên đến hàng trăm triệu mỗi chiếc lồng.
Đánh cược mạng sống trên ngọn dừa
Lộc Bình |
Khi mà nghề nông đã không còn mang lại thu nhập cao thì nhiều nông dân đành rong ruổi khắp trong cùng ngõ hẻm ở Quảng Nam để thu mua dừa cải thiện cuộc sống. Mấy tháng hè khi nhu cầu sử dụng dừa tăng cao, người hái cũng kiếm bội tiền. Thu nhập nhiều là thế nhưng “sinh nghề tử nghiệp”, sức khỏe của người hái dừa cũng lắm mong manh, bạc mệnh…
Tìm lại “hồn gốm” Biên Hòa ở xứ Đồng Nai
HÀ ANH CHIẾN |
Trong lịch sử phát triển trăm năm của mình, nghề làm gốm ở Biên Hòa được biết đến như một giá trị văn hóa mang tính biểu tượng cao ở xứ Đồng Nai và cũng là nghề đã nuôi sống nhiều thế hệ người dân Biên Hòa sống dọc theo cù lao Tân Vạn, sông Đồng Nai. Tuy vậy, đến nay làng nghề này đang ngày càng mai một, các nghệ nhân làm gốm ngày càng ít đi và danh tiếng của gốm cũng phai nhạt dần. Trước thực trạng đó, những người yêu gốm, các cơ quan chức năng của tỉnh Đồng Nai đang tìm lối ra cho nghề gốm truyền thống Biên Hòa – Đồng Nai.