Nghề nghiệp
Các nhà khoa học đến Huế bàn về pháp luật ngân hàng
PHÚC ĐẠT |
HUẾ - Trường Đại học Luật, Đại học Huế vừa phối hợp tổ chức Hội thảo "Pháp luật về ngân hàng và hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế số".
Siêu Bánh mùa 2: Cuộc tranh tài của những đầu bếp hàng đầu
Vinh Phú |
Chương trình Siêu bánh mùa 2 đã quay trở lại. Đây không chỉ là những chiếc bánh ngon mà còn là cuộc tranh tài về sự sáng tạo và những câu chuyện đầy cảm hứng của các bếp trưởng bếp bánh (Pastry Chef).
Huỳnh Phúc Thanh Nhân kể về góc tối nghề đạo diễn
DI PY |
Trong chương trình Kính đa chiều, đạo diễn Huỳnh Phúc Thanh Nhân tiết lộ, cô từng bị bạn gái của nghệ sĩ dằn mặt.
Tập huấn công tác đào tạo, đánh giá vận động viên thể thao
THÀNH AN |
Bà Rịa - Vũng Tàu - Hơn 250 học viên trên toàn quốc đã đăng ký tham gia lớp tập huấn công tác thể thao do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tại Vũng Tàu.
“Khi phụ nữ làm chủ”: Tôn vinh những nữ doanh nhân bản lĩnh
Thanh Hương |
Chung kết chương trình truyền hình thực tế “Khi phụ nữ làm chủ” sẽ lên sóng VTV3 vào 20h30 ngày 10.10 nhằm tôn vinh những nữ doanh nhân bản lĩnh.
Chàng trai vẽ tranh truyền thần nuôi ước mơ gây từ thiện cho trẻ em nghèo
ĐÌNH PHÙNG |
“Nhiều người nhìn tranh đều cho rằng tôi có học các lớp hội họa nhưng quả thật tất cả đều do bản thân tôi tự học hỏi. Có khoảng thời gian, ban ngày tôi lái xe tải chở hàng, tối về lại cặm cụi cầm bút chì hí hoáy vẽ. Đêm nào không đụng vào bút chì, tập giấy là thấy tay chân ngứa ngáy không tài nào ngủ được. Vì quá đam mê vẽ nên tôi nghỉ lái xe để dồn tâm sức vào những bức vẽ của mình”, anh Lâm tâm sự.
Dương Thuý Vi và kỳ ASIAD cuối cùng
HOÀI ĐAN |
ASIAD 18 có thể coi kỳ Á vận hội cuối cùng của VĐV wushu Dương Thuý Vi. Thế nhưng, cô chỉ có thể rời giải đấu với chiếc huy chương đồng. Đây là điều khiến nhiều người tiếc nuối.
Cô công nhân trẻ với đôi tay vàng và cái đầu luôn tìm tòi sáng kiến
KỲ QUAN |
Ở vùng quê ấy, khi nghề nông không còn là lựa chọn duy nhất, nhiều cô gái trẻ đã chọn cho mình hướng đi nhẹ nhàng, êm ái, như: Bán quán cà phê, bán quán ăn, nhân viên bán hàng, tiếp thị sản phẩm... Những ai có điều kiện thì học lên cao để mong có tương lai tươi sáng hơn. Không ít những cô gái chấp nhận những nghề “nhạy cảm“ để mong kiếm nhiều tiền. Trước ngưỡng cửa vào đời, chị cũng từng băn khoăn trước những lời rủ rê hấp dẫn của bạn bè, nhưng cuối cùng, chị quyết định đi làm công nhân (CN). Và chị đã sớm đoạt giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh nhờ đôi bàn tay vàng và cái đầu luôn tìm tòi sáng kiến.
Gian khó rèn bản lĩnh người thợ
LÊ AN NHIÊN |
Khi gặp khó khăn, người thợ không né tránh mà sẵn sàng lao vào thử thách, không chỉ khắc phục hạn chế, họ còn có những sáng kiến, cải tiến mới, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động tại doanh nghiệp.
“Thiên thần không đôi chân” của ấp Ràng
MAI PHƯƠNG |
Men theo tỉnh lộ 2 đến xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi, TPHCM, chỉ cần hỏi tên cô giáo Huỳnh Thanh Thảo thì người dân ở đây sẽ nhiệt tình chỉ đến tận nơi. Người ta gọi cô giáo Thảo với cái tên thân mật là “cô Ba” hay “Thiên thần không đôi chân” của ấp Ràng.
3 công ty khởi nghiệp được chọn tham dự trao đổi startup quốc tế
M.Q |
Ngày 12.8, 3 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đầu tiên lên đường sang Malaysia trong Chương trình trao đổi startup Việt Nam - Malaysia, do Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo TPHCM (Saigon Innovation Hub - SIHUB) phối hợp cùng Trung tâm Phát triển Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo Toàn cầu của Malaysia( MAGIC) triển khai.
Mơ ước làm luật sư dần lóe sáng
KIM ĐỒNG |
Từng mơ ước làm chiến sĩ công an nhưng do biến cố cuộc đời khiến em Lê Thị Hà Vi –cô bé bị cưa mất một chân bởi sự tắc trách của bác sĩ buộc em phải rẽ sang theo học ngành luật. Mơ ước này đối với em dần được lóe sáng khi em chính thức nhận được thông báo trúng tuyển, trở thành một tân sinh viên của Trường ĐH Luật TPHCM.
Giảng viên trẻ dạy tiếng Việt trên đất Lào
ANH NHÀN |
Họ, những người hàng ngày đứng trên bục giảng tại các trường ĐH ở Việt Nam và mỗi mùa hè, họ lại xung phong lên đường sang nước bạn Lào, dùng phấn trắng, bảng đen, và sức trẻ nhiệt huyết để tiếp tục công việc truyền đạt con chữ. Họ chính là hai giảng viên trẻ Nguyễn Thái Cường (Trường ĐH Luật TPHCM) và Nguyễn Thế Trường (Trường dự bị Đại học TPHCM).
Nữ cơ trưởng 8x người Việt: Không gì bằng được bay trên bầu trời quê hương
Lâm Anh |
“Được bay trên bầu trời quê hương Việt Nam, nghiêng cánh chào quê cha Hà Tĩnh có ngã ba Đồng Lộc anh hùng, nơi quê mẹ Quảng Bình đứng đầu tuyến lửa, đưa đón hành khách đến mọi miền Tổ quốc thật không có hạnh phúc nào bằng.” – Lê Thị Bích Hồng nữ phi công người Việt đầu tiên của Jetstar Pacific chia sẻ.
Cặp vợ chồng “giữ lửa” nghề rèn ở Sài Gòn
KIM NHO |
Nằm sâu trong một con hẻm nhỏ sát bên chợ Nhật Tảo, phường 4, quận 10 TPHCM, cứ mỗi buổi sáng, người dân khu vực này lại được nghe âm thanh quen thuộc “bùm, chát” phát ra từ cái lò rèn của ông Lê Văn Châu. Đây được xem là một trong số ít lò rèn cuối cùng còn tồn tại trên đất Sài Gòn.
Mô hình khởi nghiệp đầy nhân văn của ông chủ trẻ trên đất Tây Đô
Trường Sơn |
Bằng quan điểm khởi nghiệp nhân văn, cộng với tinh thần học hỏi không ngừng, Trần Lê Anh Vũ (SN 1993, ngụ quận Ô Môn, TP. Cần Thơ) đã làm chủ một hệ thống của hàng ẩm thực, cà phê trị giá hàng tỉ đồng dù chưa có một ngày được ngồi trên ghế giảng đường đại học.
Nghỉ việc lương chục triệu, kỹ sư trẻ khởi nghiệp cùng con ếch
Trường Sơn |
Bỏ chân nhân viên SEO của một hãng thức ăn gia súc với mức lương hàng chục triệu đồng, Phong về nhà quyết tâm khởi nghiệp ngay trên mảnh đất của gia đình. Được đào tạo bài bản, nắm vững kỹ thuật, hơn nữa lại có tâm với sản phẩm nên sản phẩm ếch thịt, ếch giống của Phong được khách hàng mua giá cao, thu được lợi nhuận lớn.
Hiểu đúng về yêu cầu "kinh nghiệm" của doanh nghiệp khi tuyển dụng
Mai Phương |
"Kinh nghiệm", là hai từ thường xuyên được nhắc đến trong các thông báo tuyển dụng của các công ty, doanh nghiệp. Dù đã ý thức được sự quan trọng của kinh nghiệm trong quá trình ứng tuyển nhưng sinh viên vẫn gặp không ít khó khăn vì chưa hiểu chính xác về yêu cầu kinh nghiệm của các doanh nghiệp.
Hiểm nguy của nghề đi tìm nước
Lộc Bình |
Tại vùng đất núi sỏi đá, thợ đào giếng vẫn “rỉ tai” nhau kinh nghiệm tìm nước ngầm bằng cách chôn một nhánh xương rồng nhỏ xuống đất. Vài ngày sau nếu cây xương rồng vẫn tươi tốt tức là đất khô cằn không có nước, còn nếu xương rồng bị úng nghĩa là tại đó mạch nước tốt...
Những người thợ “nhiệt huyết, đi đầu”
Lê Tuyết |
Nỗ lực hết mình trong công việc, khó khăn không lùi bước đã giúp những người thợ có chỗ đứng trong công việc, doanh nghiệp. Không những thế, họ còn trở thành chỗ dựa vững chắc, tấm gương học tập cho thợ trẻ.